Tìm kiếm: đầu đạn hạt nhân
Hãng tin AP đưa tin vào ngày 17/4 rằng Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và người đồng cấp Nga, Ngoại trưởng Sergey Lavrov, đã thảo luận về các vấn đề kiểm soát vũ khí hạt nhân. Ông Lavrov được cho là đã bày tỏ mong muốn gia hạn Hiệp ước New START, dự kiến sẽ hết hạn vào năm tới.
Tàu ngầm Warspite nơm nớp lo sợ, nó cầu trời có thể lẩn tránh các tàu ngầm và tàu mặt nước của Liên Xô trên suốt chặng đường về.
Các chuyên gia Trung Quốc tiết lộ rằng, Nga có ba lợi thế chính khiến Hoa Kỳ không bao giờ dám đối đầu với nước này.
Từ năm 1997, Nga đã hiện đại hóa các tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) bằng cách thay thế các ICBM thời Liên Xô với các hệ thống mới (sau Chiến tranh Lạnh).
Iran vừa phóng thành công vệ tinh quân sự lên quỹ đạo, đây được coi là nền tảng để nước này chế tạo tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có thể đe dọa đến lãnh thổ Mỹ.
Nga cảnh báo, bất kỳ cuộc tấn công nào liên quan đến tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) của Mỹ, dù thông số thế nào, thì vẫn sẽ được coi như một cuộc tấn công hạt nhân.
Theo thông tin từ tổ hợp Công nghiệp quốc phòng Nga, quá trình đóng mới tàu ngầm hạt nhân chiến lược đầu tiên thuộc Đồ án 09851 Khabarovsk được thiết kế chuyên biệt để mang theo hệ thống vũ khí đa chức năng hoạt động dưới lòng đại dương với tên gọi Poseidon (tên NATO: Doomday – ngày tận thế) đã hoàn tất.
Động năng cực cao và lượng nhiên liệu tồn dư của tên lửa hành trình diệt hạm siêu vượt âm 3M22 Zircon theo đánh giá có sức phá hoại chẳng kém gì đầu đạn kích thước lớn.
Không quân Mỹ đã chọn Raytheon làm nhà thầu chính chế tạo tên lửa tên lửa hành trình phóng từ máy bay (ALCM) mới LRSO có thể mang đầu đạn hạt nhân.
Hải quân Liên Xô và sau này là Nga sở hữu một loại siêu ngư lôi mà Mỹ, dù cố gắng, vẫn chưa thể tạo ra thứ tương tự.
Đại diện Tập đoàn công nghệ quốc doanh Rostec cho biết, sau quá trình nâng cấp thiết bị chuyên chở và hệ thống điện tử mới, các tổ hợp cối tự hành siêu nặng cỡ 203mm Malka 2S7M đầu tiên đã được chuyển giao cho quân đội Nga.
Theo các nhân chứng, những quả cầu ánh sáng khổng lồ rực lên giữa trời đêm như đĩa bay, làm dấy lên nỗi sợ hãi về một cuộc xâm lăng của người ngoài hành tinh hoặc dấu hiệu ngày tận thế.
Vụ phóng vệ tinh quân sự của Iran mới đây được cho sẽ “đổ thêm dầu vào lửa” cho mối quan hệ vốn đã căng thẳng giữa Mỹ và Iran.
Tạp chí Mỹ The National Interest (NI) nêu danh hệ thống tên lửa mặt đất di động là đặc điểm chính yếu của lực lượng vũ trang Nga.
DNVN - Không lực Hoa Kỳ (USAF) vào ngày 17 tháng 4 tuyên bố rằng họ có kế hoạch tiếp tục phát triển Hệ thống vũ khí tầm xa (LRSO) với Raytheon Technologies là nhà thầu duy nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo